Hoạt động kinh doanh bất động sản ngày càng có sự phát triển vượt bậc, nhưng điều đó cũng đồng nghĩa với sự cạnh tranh khốc liệt hơn. Do vậy, sẽ chẳng có gì quá ngạc nhiên khi các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thành công như Long Phát gặp phải tin đồn thất thiệt như vậy.
Bên cạnh đó, hiện nay không ít công ty bất động sản dùng đủ chiêu trò lừa khách hàng mua đất như bán đất dự án “ma”, không xuất hóa đơn, dụ dỗ ký hợp đồng góp vốn khi chưa đủ Pháp lý nhà đất,…đặc biệt là sau vụ bê bối của công ty bất động sản Alibaba, thị trường nhà đất cả nước chậm lại, Khách hàng đầu tư bất động sản vì thế cũng e dè, cẩn trọng hơn. Giữa thị trường đầy biến động và rủi ro, một trong số ít chủ đầu tư chưa từng dính bất kỳ một tin đồn thất thiệt nào chính là Long Phát.
Địa ốc Long Phát là một trong những doanh nghiệp mũi nhọn kinh doanh lĩnh vực bất động sản các tỉnh thành lân cận trung tâm Tp.HCM, trọng tâm là các khu vực Long Thành, Biên Hòa (Đồng Nai). Tuy nhiên, dạo gần đây có nhiều tin đồn thất thiệt về việc Long Phát lừa đảo trục lợi chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng từ phía khách hàng, nhà đầu tư và điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy Địa Ốc Long Phát lừa đảo lập dự án “ma” rao bán và cố tình chiếm đoạt tài sản khách hàng có thật hay không? Tất cả những thắc mắc trên sẽ được giải đáp trong nội dung bài viết dưới đây, mời quý khách hàng cùng tham khảo.
Hiểu tầm quan trọng của chi phí cơ hội của bất kỳ quyết định nào là một vấn đề có tính then chốt để đảm bảo rằng nhà đầu tư BĐS đã lựa chọn tốt nhất để tối đa hóa lợi nhuận và cuối cùng là dẫn đến khả năng kiếm tiền trong dài hạn.
Đa số các nhà đầu tư tham gia vào thị trường BĐS do họ hiểu được cơ hội kiếm tiền thông qua đòn bẩy và sự tăng trưởng của vốn đầu tư, hay lợi nhuận cao. Tuy nhiên, vẫn có khá nhiều nhà đầu tư không hoàn toàn hiểu hết về chi phí cơ hội, nên không thể đạt mức tối đa hóa lợi nhuận của mình. Cần lưu ý rằng, bất kỳ ai tham gia vào lĩnh vực BĐS thông thường đều nhằm tạo ra thu nhập hay lợi nhuận, dù số lượng giao dịch là bao nhiêu. Nhưng cũng có rất nhiều nhà đầu tư cố gắng mua vào càng nhiều BĐS càng tốt và ít khi bán ra hoặc tiếc rẻ, bất kể hiệu quả của đầu tư này là như thế nào.
Nhiều nhà đầu tư BĐS không quan tâm đến chi phí cơ hội trong suất đầu tư của mình
Chi phí cơ hội là gì? Theo từ điển bách khoa toàn thư, “chi phí cơ hội là một thuật ngữ sử dụng trong kinh tế, có nghĩa là chi phí của một hoạt động nào đó về mặt cơ hội bị bỏ qua (và lợi nhuận có thể mang lại từ cơ hội đó), hay là phương án có giá trị nhất bị bỏ qua. Ví dụ như một thành phố quyết định xây dựng một bệnh viện trên lô đất trống của họ, thì chi phí cơ hội chính là cái gì khác có thể làm trên lô đất đó hoặc với số vốn xây dựng đó thay vì xây bệnh viện. Khi xây bệnh viện, thành phố sẽ hy sinh cơ hội xây một trung tâm thể thao hay bãi đỗ xe trên khu đất đó, hay bỏ qua khả năng bán lô đất để có một khoản thu bù đắp thâm hụt ngân sách địa phương, v.v..”.
Các nhà đầu tư cần lưu ý đến một triết lý, đó là phải luôn khiến cho đồng tiền của mình hoạt động. Điều đó có nghĩa là, ngay khi cảm thấy đồng tiền của mình đã mang lại thu nhập đáng kể và thu nhập này có khả năng sẽ giảm xuống so với các phương án khác, thì nhà đầu tư cần tìm kiếm việc hiện thực hóa lợi nhuận và đầu tư vào chỗ khác, tất nhiên sau khi nhà đầu tư đã tính hết các loại chi phí liên quan. Điều may mắn đối với đầu tư BĐS là nó không nhất thiết có nghĩa là bán hàng, vì nhà đầu tư BĐS có thể đáo nợ và đầu tư tiền vào một nơi khác. Nó không khác gì các hình thức đầu tư khác như mua chứng khoán, khi mà nhà đầu tư kiếm được tiền hay mất tiền phụ thuộc vào giá mua vào và giá bán ra, mặc dù rõ ràng là với BĐS thì còn cả cơ hội có thu nhập thường xuyên từ việc cho thuê. Nếu nhà đầu tư giữ một BĐS trong 15 – 25 năm thì họ sẽ kiếm được tiền từ việc cho thuê nhưng sẽ dễ có những lo lắng trong thời gian dài khi đồng tiền có thể trải qua những chu kỳ thăng trầm.
Để thành công, nhà đầu tư cần phải biết khi nào thì tham gia vào thị trường BĐS, khi nào thì nên rút lui, và cố gắng để có thể mua vào thấp và bán ra với mức giá cao. Ví dụ: Nhà đầu tư bằng mọi nỗ lực đã mua một BĐS với giá tốt ở một địa bàn phù hợp, nhưng sau đó 1 năm đã bán lại do cảm thấy đây chính là thời điểm mang lại lợi nhuận tối đa, và quan trọng nhất là họ nhìn thấy những cơ hội lớn hơn trong thời gian tới. Trên thị trường BĐS vùng ven hiện nay, các dự án Địa Ốc Long Phát đầu tư và phát triển được biết đến là một cái tên nổi trội nhất thị trường bởi các dự án hội tụ đầy đủ các yếu tố và tiềm năng.
Rõ ràng là khi nhà đầu tư nhìn vào tương lai, sẽ nhìn thấy có yếu tố rủi ro và đầu cơ, và họ sẽ không có những câu trả lời rõ rệt. Do đó, nhà đầu tư phải dự báo tốt nhất có thể dựa trên các dữ liệu sẵn có, tức là phải dự báo được lãi suất, chi phí mua/bán, lượng cung và cầu, vấn đề việc làm, sức khỏe nền kinh tế, và cảm xúc thị trường trong chu kỳ thời gian tiếp theo tại những thị trường hay khu vực mà họ đang đầu tư hay tìm kiếm cơ hội đầu tư.
Theo các chuyên gia, chi phí cơ hội là một yếu tố rất khó để lượng hóa, nhưng những tác động của nó là phổ quát và rất thực tiễn ở cấp độ đầu tư cá nhân. Nguyên lý đằng sau khái niệm chi phí cơ hội được áp dụng cho tất cả mọi quyết định, không chỉ các quyết định về kinh tế.
Như vậy, nhà đầu tư cần phải luôn nhìn vào các khoản đầu tư/góp vốn của mình, xem chúng hoạt động và đạt kết quả đến đâu. Nếu nhà đầu tư có tiền đọng tại một BĐS mà nghĩ rằng nó sẽ gia tăng giá trị trong 15 năm tới, nhưng rất có thể không tăng trong 5 năm tới, thì liệu đó có phải là chỗ tốt nhất để bỏ tiền vào? Không khác thị trường chứng khoán là bao, nhà đầu tư BĐS phải luôn để mắt đến động thái của thị trường và những cơ hội khác. Bằng cách khai thác tối đa giá trị đồng tiền của mình và tối đa hóa đòn bẩy tiềm năng, nhà đầu tư BĐS có thể tối đa hóa các cơ hội có được trên thị trường.